võ cổ truyền
Công phu xưa và nay của Võ cổ truyền Việt Nam và cách tập luyện
Từ thời xa xưa, quan hệ thầy-trò trong các lò Võ ta còn gọi là Võ cổ truyền dân tộc và ngày nay là Võ cổ truyền Việt Nam, mặc nhiên được xem gần như quan hệ cha-con. Sân tập có thể là một bãi cỏ, sân đình, bờ sông… hoặc một mảnh vườn nhà more »
Những sai lầm phổ biến hay mắc phải khi tập luyện
Không hứng thú tập luyện: Một số người cho rằng, tập luyện chẳng có gì thú vị, thường phải đối mặt những thiết bị tập luyện, khô khốc, lạnh lùng. Các chuyên gia kiến nghị: nên tập luyện cùng với bạn bè và người thân, như cùng nhau xem phim hoặc ăn cơm vậy. Vội more »
Hướng dẫn Luyện tập với bao cát đúng cách
Bao cát có khá nhiều loại, loại treo, đứng dành cho từng kiểu tập khác nhau. – Khi tập nên quan trọng nhất là biết được sức nặng cần thiết của mình so sánh với bao cát, một người 50 ký không nên đánh bao nặng hơn 3/4 trọng lượng chính cũa thân thể mình. more »
Phương pháp tập quyền và chiến đấu
Theo quan niệm võ thuật truyền thống: Quyền là linh hồn của môn phái. Bài quyền là hiện thân của các chiêu thức chiến đấu. Bài quyền càng cao thâm phong phú bao nhiêu thì chiêu thức chiến đấu càng uyên áo đa dạng bấy nhiêu. Bài quyền và chiến đấu như hai mặt của more »
Tim hiểu Lực pháp trong võ thuật
Lực có nghĩa là sức lực, sức mạnh tiềm ẩn bên trong cơ thể. Khái niệm về lực theo khoa học vật lý có phần rõ ràng dễ hiểu hơn khái niệm về lực trong võ thuật. Các môn phái võ thuật cổ truyền Đông Phương, dù cương hay nhu, nội gia hay ngoại gia more »
Tinh thần Văn võ – Võ văn
Văn không võ, văn thành nhu nhược; Võ không văn, võ thuộc bạo tàn… Cách nói ấy của người xưa mục đích giáo dục người học hoàn thiện mình trên tinh thần nhân văn – thượng võ. Sự học xưa nay là tỏ rõ đức, hoàn thiện nhân cách (Đại học chi đạo tại minh more »
Luận bàn về võ đức
Võ đức là phẩm chất cao quý của người học võ, dạy võ; là hành trang không thể thiếu của người dụng võ. Cổ nhân dạy rằng: “Tập võ chi Đạo có thể được cường thân, mẫn trí. Một người tập võ thì được cường thân, một nhà tập võ thì được cường tộc. Đường more »
Chính khí thượng võ
Người học võ trọng tinh thần thượng võ. Chính khí là một trong những yếu tố làm nên thượng võ. Người thượng võ có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, bất khuất, kiên cường, uy dũng, liêm sỉ, chính trực… Khoa học quân sự nhận định: Hỏa lực, quân số, kỹ thuật tác chiến chỉ giữ more »
“Kiến nghĩa bất vi vô dũng giả”
Sách Luận ngữ có câu: “Kiến nghĩa bất vi vô dũng giả”, có nghĩa là thấy việc nghĩa không làm không phải là người có dũng, thấy việc đúng mà không làm thì không phải là người quân tử, vì vậy tiêu chí của người học võ là trọng nghĩa. Dũng không phải là thấy more »
Nghệ thuật học võ và dạy võ
Học võ. Người xưa dạy rằng: “Tập võ chi đạo có thể được cường thân, mẫn trí. Một người tập võ thì được cường thân, một nhà tập võ thì được cường tộc. Đường lối của võ thuật trước tiên là phải trọng võ đức, muốn có võ đức phải hiểu rõ công lý, muốn more »